Dấu hiệu nhận biết bệnh giang mai ở nam và nữ

5 / 5 ( 2 phiếu bầu)
Lượt xem : 6,393

 Giang mai là một trong những bệnh lý xã hội nguy hiểm, chủ yếu do sự tấn công của xoắn khuẩn Treponema palladium gây ra. Triệu chứng bệnh giang mai ở nam giới và phụ nữ thường không có dấu hiệu rõ ràng ban đầu, do đó khó phát hiện để điều trị kịp thời, bệnh có nguy cơ phát triển nhanh, gây ra nhiều tác động tiêu cực, thậm chí có thể gây tử vong.

   Để giúp chị em phụ nữ có thêm những kiến thức quan trọng trong công tác tầm soát bệnh giang mai, các chuyên gia Phòng Khám Đa Khoa Văn Kiệt có bài chia sẻ sau đây:

Nguyên nhân dẫn đến bệnh giang mai ở nam giới và phụ nữ

 Giang mai có khả năng lây lan rất nhanh chóng và nguyên nhân gây bệnh thường là do:

   Lối sống - quan hệ tình dục không chung thủy, không sử dụng biện pháp an toàn.

   Lây nhiễm qua đường truyền máu, tiếp xúc với vết thương hở, hoặc sử dụng chung bơm, kim tiêm.

   Sử dụng chung đồ dùng cá nhân như: Quần áo lót, khăn tắm, bàn chải đánh răng…với người nhiễm bệnh.

   Lây truyền từ mẹ sang con: Xoắn khuẩn giang mai có thể tấn công từ mẹ sang con qua nhau thai hoặc dây rốn. Trẻ sinh ra bị giang mai bẩm sinh, gặp khó khăn trong việc phát triển.

  Bên cạnh đó, một số hoạt động khác như: hôn, nắm tay, quan hệ tình dục bằng miệng, quan hệ bằng tay sau đó đưa lên miệng và các cơ quan khác,… cũng là những nguyên nhân có thể khiến nam giới hay phụ nữ mắc bệnh giang mai.

Triệu chứng nhận biết bệnh giang mai ở nam giới và phụ nữ

 Triệu chứng của bệnh giang mai khá phức tạp, ở mỗi giai đoạn, bệnh sẽ có những chuyển biến nguy hiểm khác nhau, do đó, nam giới và phụ nữ cần hết sức lưu ý các triệu chứng sau đây để thực hiện tốt công tác thăm khám và điều trị bệnh kịp thời :

 Giai đoạn 1 : Xoắn khuẩn giang mai sau khi xâm nhập vào cơ thể người bệnh, thì thường phát triển tiếp tục ở trạng thái ủ bệnh. Sau khoảng 3 tuần, người bệnh sẽ phát hiện có các nốt hình tròn ở xung quanh vùng kín, hoặc miệng, mắt, nơi có tiếp xúc trực tiếp với dịch mủ mang xoắn khuẩn giang mai.

Các mụn ban đầu của giang mai thường không gây đau, hoặc ngứa. do đó, có khá nhiều người lầm tưởng với một số bệnh lý khác, chủ quan không điều tị kịp thời, hoặc điều trị sai cách, tạo điều kiện cho giang mai tiếp tục phát triển ở giai đoạn nặng tiếp theo.

 Giai đoạn 2 : Các mụn nước nhỏ sẽ vỡ loét, tạo thành các ổ viêm không sâu, không có bờ vành. Người bệnh bắt đầu có triệu chứng nổi hạch bẹn sưng to. Tuy nhiên, một vấn đề đáng lưu ý là, từ khoảng 3 đến 6 tuần, các dấu hiệu này có thể sẽ mất dần. Tuy nhiên, các chuyên gia bệnh xã hội khuyến cáo : bệnh có dấu hiệu “thuyên giảm” này chỉ là dấu hiệu “giả”. Vi khuẩn giang mai vẫn tiếp tục hoạt động, và có nguy cơ lây nhiễm rất cao.

Bệnh giang mai điều trị như thế nào ?

 Giai đoạn 3 : Sau một thời gian biến mất, các nốt nhú sẽ xuất hiện trở lại. Các nốt mụn đỏ mọc khá nhiều trên cơ thể và tạo thành những vùng chai cứng có đường kính từ 1 đến 2 cm. Ở giữa có hiện tượng bị ăn mòn và lở loét, ngoài ra, người bệnh sẽ cảm thấy một số triệu chứng khác như bỏ ăn,giảm cân, mệt mỏi, đau đầu, và sốt liên tục nhiều ngày. 

Khi người bệnh không điều trị bệnh giang mai triệt để ở giai đoạn 2 các xoắn khuẩn sẽ hoạt động tấn công mạnh vào niêm mạc da, từng bước phá hủy hệ thống nội tạng của người bệnh, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe như đột quỵ, động kinh, liệt người, hoại tử, mù lòa, điếc, thần kinh, thậm chí là tử vong.

     Bệnh giang mai nếu không được điều trị có thể kéo dài cả đời, khoảng 10 đến 15 năm, trên cơ thể người bệnh sẽ xuất hiện các nốt phồng rộp trên da. Các nốt u phồng này sẽ tự loét, khó lành và để lại sẹo sâu.

Điều trị bệnh giang mai ở nam giới và phụ nữ hiệu quả

 Các chuyên gia bệnh xã hội Phòng Khám Đa Khoa Văn Kiệt cho biết, hiện nay bệnh giang mai sẽ được tiến hành điều trị bằng phương pháp miễn dịch tăng cường. Phương pháp này nhận được sự đánh giá cao trong công tác tiến hành điều trị giang mai :

 Xét nghiệm: Nhằm xác định được tình trạng bệnh, từ đó, đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp, các bác sĩ chuyên khoa tại Phòng Khám Đa Khoa Văn Kiệt sẽ tiến hành thực hiện các xét nghiệm bằng các thiết bị y tế hiện đại.

 Khống chế vi khuẩn: Phương pháp điều trị hệ miễn dịch cân bằng sẽ tác động vào gen của mầm bệnh, nhằm phá hủy cấu trúc gen, khống chế sự lây lan và khiến cho vi khuẩn không thể phát triển, đồng thời cũng ngăn ngừa sự tái phát của bệnh.

 Diệt khuẩn: Các bác sĩ sẽ tiến hành sử dụng các nhóm thuốc đặc hiệu, nhằm tác động trực tiếp lên ổ bệnh, tiêu hủy các triệu chứng do mầm bệnh gây nên và phục hồi các chức năng sinh lý của các cơ quan liên quan.

 Miễn dịch: Cuối cùng, trong công tác điều trị bệnh giang mai, sẽ sử dụng phương pháp tăng cường hệ miễn dịch, hồi phục sức sống cho các tế bào, thiết lập lại tổ chức của các tế bào bị tổn thương, triệt tiêu tận gốc mầm bệnh.

 Trên đây là toàn bộ những chia sẻ quan trọng của các chuyên gia bệnh xã hội Phòng Khám Đa Khoa Văn Kiệt về các vấn đề liên quan đến bệnh giang mai ở nam và nữ giới.

    Nếu cần điều trị hoặc thăm khám, chia sẻ thêm thông tin, bạn đọc vui lòng liên hệ trực tiếp tại Phòng Khám Đa Khoa Văn Kiệt để nhận được sự trợ giúp tận tình từ các chuyên gia của chúng tôi. 

Có thể bạn quan tâm :

 Hình ảnh bệnh giang mai

 Xét nghiệm giang mai

 Bệnh giang mai ở miệng

 Bệnh giang mai có ngứa không

 Chữa bệnh giang mai hết bao nhiêu tiền

 Xoắn khuẩn giang mai

SỐ NGƯỜI TƯ VẤN 342
TƯ VẤN ĐIỆN THOẠI 342
TƯ VẤN ONLINE 342
ĐẶT HẸN KHÁM 342

Lưu ý: Hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người

SHARE ON SOCIALS:
  • Đặt lịch hẹn khám

  • Phòng khám đa khoa Văn Kiệt
  • 8:00 - 20:00
  • Đăng ký khám bệnh trực tuyến giúp bạn
  • Ưu tiên khám ngay - Gặp bác sĩ chuyên khoa
  • Ghi chú : Mọi thông tin hoàn toàn bảo mật.